Gazette Drouot logo print
Lot n° 17

LÊ PHỔ (1907-2001)

Résultat :
Non Communiqué
Estimation :
Réservé aux abonnés

Nature morte aux pivoines et plante en pot, 1935 Huile sur toile, signée et datée en bas à droite 65,7 x 45,3 cm - 25 7/8 x 18 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris sera remise à l'acquéreur PROVENANCE Collection personnelle de Nguyễn Sáng (reçu de son père qui le détenait depuis les environs de 1940 selon la tradition familiale) Collection particulière de Monsieur T., France (acquis auprès de son ami Nguyễn Sáng à Saigon dans les années 1980, rapporté en France et conservé depuis) Nguyễn Sáng côtoyait nombre d'artistes et amateurs d'art au sein de l'association des peintres de Saigon. Virtuose du pinceau, Lê Phổ s’affirme comme l’un des meilleurs élèves de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine qu’il rejoint dès sa création en 1925. Son talent lui permet d’assister Victor Tardieu, le directeur de l’École, lors de l’Exposition Coloniale de Paris en 1931. C’est à cette occasion que le jeune artiste découvre la peinture occidentale qu’il admire au Louvre ou lors de ses voyages en Europe. Réalisée en 1935, Nature morte aux pivoines et plante en pot s’inscrit dans sa première période picturale. Son style se construit et l’artiste explore ses possibilités. Si la peinture à l’huile est son médium favori dans la dernière partie de sa carrière, elle est à cette époque relativement rare. Le peintre n’en utilisait que peu au Vietnam, non seulement pour des raisons techniques -la peinture à l’huile ne supportant pas le climat humide - mais aussi la préférence des commanditaires pour la peinture sur soie. Les oeuvres de la fin des années 1920 jusqu’au milieu des années 1930, se caractérisent par la douceur et l’harmonie des ocres, les figures académiques mêlant l’iconographie vietnamienne et la composition occidentale comme la toile réalisée à la Cité internationale universitaire de Paris. Lê Phổ, riche de ses études à Hanoï et de son voyage en Europe, garde à l’esprit la subtilité des détails et la valeur symbolique des motifs pour se forger son propre style. Optant pour un format classique, Lê Phổ perpétue ici la tradition des natures mortes. Il s’appuie sur une composition sage où pivoines et plante verte sont disposées harmonieusement sur une table recouverte en partie par un tapis. La perspective est classique et la palette réaliste. Suivant les codes initiés par les maîtres anciens, le jeune vietnamien prouve qu’il maîtrise les codes de la peinture occidentale. Bậc thầy trong việc sử dụng cọ - Lê Phổ được công nhận là một trong những học trò xuất sắc nhất của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, nơi ông theo học từ buổi đầu thành lập Trường vào năm 1925. Tài năng đã giúp ông được chọn làm trợ lý cho Victor Tardieu, Hiệu trưởng trường, tại Triển lãm Thuộc địa tại Paris năm 1931. Đây là cơ hội để nghệ sĩ trẻ khám phá nghệ thuật phương Tây qua những tác phẩm mà ông đã được chiêm ngưỡng tại bảo tàng Louvre hay trong những chuyến du lịch châu Âu của mình. Được sáng tác vào năm 1935, tác phẩm « Tĩnh vật hoa mẫu đơn và chậu cây » thuộc thời kỳ đầu sáng tác của họa sĩ. Ông dần định hình được phong cách và khám phá ra những khả năng của mình. Nếu như sơn dầu là chất liệu sáng tác ưa thích của họa sĩ khi vào giai đoạn cuối sự nghiệp thì chúng lại rất hiếm gặp ở thời kỳ này. Lê Phổ ít khi vẽ tranh sơn dầu tại Việt Nam, không chỉ vì lý do kỹ thuật - màu dầu không phù hợp với khí hậu nóng ẩm - mà còn do khách hàng ưa chuộng thể loại tranh lụa hơn. Các tác phẩm từ cuối những năm 1920 đến giữa những năm 1930 khác biệt bởi sự mềm mại và hài hòa của màu hoàng thổ và những hình tượng học thuật mang tính biểu tượng Việt Nam kết hợp với phong cách phương Tây, chẳng hạn như bức toan được thực hiện tại Cư xá Đại học Quốc tế Paris. Lê Phổ, với kiến thức sâu rộng từ những năm tháng học tập tại Hà Nội và từ chuyến đi châu Âu của mình, luôn lưu ý tới sự tinh tế của từng chi tiết và giá trị biểu tượng của mỗi họa tiết để tạo nên phong cách riêng của mình. Là tác phẩm mang kích thước cổ điển, Lê Phổ lưu giữ thể hiện trọn vẹn một bức tranh tĩnh vật truyền thống. Ông lựa chọn một bố cục khôn ngoan với những đóa mẫu đơn và cây xanh được sắp xếp hài hòa trên một chiếc bàn phủ bằng một góc thảm. Phối cảnh truyền thống và màu sắc chân thật. Làm theo những quy tắc của các bậc thầy đi trước, họa sĩ trẻ người Việt đã chứng tỏ rằng ông nắm rõ những quy tắc hội họa phương Tây. « La peinture est une poésie qui se voit au lieu de se sentir et la poésie est une peinture qui se sent au lieu de se voir » disait Léonard de Vinci. Pourtant, l’arôme délicat et floral des pivoines se devine aisément en contemplant Nature morte aux pivoines et plante en pot. Remplaçant petit à petit la tempera, la peinture à l’huile est un médium prisé des artistes européens depuis ses origines au XVe siècle. Composée de trois éléments (pigment, liant et support), sa réalisation dépend de la préparation du peintre. Soumises aux diff

Titre de la vente
Date de la vente
Localisation
Opérateur de vente