Gazette Drouot logo print
Lot n° 4

MAI trung THU (1906-1980)

Estimation :
Réservé aux abonnés

Jeunes filles aux coussins, 1961 Encre et couleur sur soie, signée et datée en haut à gauche, monogrammée, titréeet datée au dos. Dans son cadre d'origine rélaisé par l'artiste 19,5 x 89,5 cm - 7 11/16 x3 5 1/4 in. Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE Collection privée parisienne (acquis dans les années 1960 et conservé depuis) Dans ses œuvres, Mai Trung Thứ décrit la notion de féminité au travers de plusieurs perspectives quelque peu nostalgiques d’un passé idéalisé. La figure féminine ici représentée nous laisse percevoir la vision tendre du peintre sur l’esthétique traditionnelle de la beauté des femmes vietnamiennes et d’une ambiance fantasmée. Les trois jeunes filles, allongées sur le côté, se perdent dans la contemplation de la petite fleur blanche que tient l’une d’elles du bout des doigts. La délicatesse de leurs traits se mêle à la douceur de la flore du paysage dans lequel elles se prélassent. Le trait assuré du peintre fait ressortir les subtiles nuances de la palette riche et vive de cette composition, dont la symétrie est frappante. Toutes trois placées sous un pavillon de bois, elles se font écho, par leurs postures comme par les tenues qu’elles portent. Appuyées sur des coussins-accoudoirs traditionnels, elles ont abandonné leurs occupations et se distraient à l’annonce heureuse qui vient d’être faite et qui accompagne le mouvement de cette petite fleur dressée. La jeune fille du centre laisse choir sur le côté son éventail déployé et celle de droite néglige la lettre qu’elle tient à la main. Les regards échangés sont pleins de vie, amusés et complices. La scène se joue autour d’un point d’eau sur lequel dansent des nénuphars en arrièreplan. Ce paysage aux couleurs vives renforce le sentiment de douce harmonie. Ba thiếu nữ bên hiên nhà, một người cầm hoa, một người cầm quạt, người thứ ba cầm một bức thư. Trong các tác phẩm của mình, Mai Trung Thứ thể hiện quan niệm về sự nữ tính thông qua cái nhìn hoài cổ về một quá khứ được lý tưởng hóa. Hình tượng người phụ nữ được thể hiện trong bức tranh này cho chúng ta thấy cái nhìn dịu dàng của họa sĩ với quan niệm thẩm mỹ truyền thống về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam và về một khung cảnh thật nên thơ. Ba thiếu nữ nằm nghiêng, đắm mình trong vẻ đẹp của đóa hoa nhỏ màu trắng mà một cô gái đang cầm trên tay. Đường nét thanh tú trên khuôn mặt các cô gái như hòa làm một với sự dịu dàng của khung cảnh thiên nhiên xung quanh. Nét vẽ sắc sảo của họa sĩ làm nổi bật lên sự tinh tế trong sắc thái của một bảng màu đa dạng và rực rỡ trong tranh, mà đặc biệt là sự đối xứng ấn tượng trong bố cục. Ba thiếu nữ dưới hiên nhà gỗ, cân xứng hài hòa từ tư thế cho đến trang phục. Tựa người lên những chiếc gội dựa truyền thống, họ bỏ qua những mối bận tâm, hòa mình vào tin vui mới nhận được, vào chuyển động của đóa hoa nhỏ trong tay cô gái. Thiếu nữ ở giữa buông lỏng chiếc quạt và thiếu nữ bên phải không còn quan tâm tới bức thư trong tay. Ba thiếu nữ trao nhau những ánh nhìn đầy sức sống, niềm vui và sự thấu hiểu. Ở hậu cảnh, những đóa hoa súng dường như đang nhảy múa trên mặt nước. Khung cảnh với sắc màu sống động củng cố thêm cảm giác dịu dàng mềm mại.  Thiếu nữ ở giữa buông lỏng chiếc quạt và thiếu nữ bên phải không còn quan tâm tới bức thư trong tay. Ba thiếu nữ trao nhau những ánh nhìn đầy sức sống, niềm vui và sự thấu hiểu. Ở hậu cảnh, những đóa hoa súng dường như đang nhảy múa trên mặt nước. Khung cảnh với sắc màu sống động củng cố thêm cảm giác dịu dàng mềm mại.  MAI TRUNG THỨ  Né en 1906 près de Haïphong, Mai Trung Thứ réalise sa scolarité au lycée français d’Hanoï. Tout comme Lê Phổ, Vũ Cao Đàm ou Lê Văn Đệ, il fait partie de la première promotion de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine, fondée et dirigée par le peintre Victor Tardieu. Invité à l’occasion de l’Exposition coloniale de 1931, Mai Trung Thứ découvre la France. Tombé sous son charme, il s’y installe à la fin des années 30 et y demeure jusqu’à la fin de sa vie. Bien que fortement marqué par l’enseignement artistique qu’il reçoit de la part de Victor Tardieu et de Joseph Inguimberty, il est celui de ses camarades qui garde l’identité vietnamienne la plus profonde. Mai Trung Thứ se consacre à la gouache ou à l’encre sur soie, procédés typiquement asiatiques qui lui permettent de développer un art riche en réminiscences de l’art chinois et vietnamien traditionnels. Artiste indépendant, il n’en reste pas moins engagé et soucieux du devenir de son pays.  Sinh năm 1906 gần Hải Phòng, Mai Trung Thứ học trường trung học Pháp ở Hà Nội. Giống như Lê Phổ, Vũ Cao Đàm hay Lê Văn Đệ, ông thuộc về khóa đầu tiên của trường Mỹ thuật Đông Dương, do họa sĩ Victor Tardieu sáng lập và làm

Titre de la vente
Date de la vente
Localisation
Opérateur de vente